Home » Thủ Thuật IT
Cách tắt win 8 tự động update nhanh
Cách tắt win 8 tự động update nhanh - Turn off cập nhật trên windows 8, bỏ cập nhật win 8 auto
Nếu bạn đang sử dụng win 8 key bản quyền, thì việc tắt update là không nên. Tuy nhiên nếu bạn đang xài bản không có bản quyền, hoặc bạn sử dụng bản quyền mà không muốn mất thời gian chờ đợi windows 8 update vào lúc tắt và mở máy có thể gây gián đoạn việc sử dụng máy tính của bạn trong 1 số trường hợp gấp thì nên tắt việc update tự động này.
Để tắt cập nhật update trên win 8 trước tiên các bạn phải mở Control Panel bằng 1 trong các cách cách sau
- Đánh tổ hợp phím Windows + X -> Chọn Control Panel
- Gõ tổ hợp phim Windows + Q -> gõ vào Control Panel và chọn
- Đánh trên window Explorer đường dẫn: Control Panel\All Control Panel Items
Tiếp tục chọn Setting trong phần Windows Update
Tại đây các bạn chọn Never check for updates(not recommened) và Save lại như hình phía dưới để tắt cập nhật win 8 tự động
sinh viên xây dựng - chúc các bạn thành công !
Thủ thuật chống phân mảng - tăng tốc độ làm việc của win
Thủ thuật Chống phân mảng máy tính, máy tính khởi động chậm
+ Sau một thời gian sử dụng máy tính của chúng ta thường hoạt động ì ạch,chương trình khởi động rất chậm, bị treo máy, giật lác khi chạy chương trình hoặc win khởi động rất lâu so với khi mới cài....+ Các nguyên nhân có thể do virut, ổ cứng, Ram yếu dần......
+ Khi xuất hiện các hiện tượng đó chúng ta thường phải cài lại win, nhưng bạn không muốn cài lại win ( cài win nhiều có hại cho ổ cứng, gây bad), vậy phải làm gì để cải thiện tốc độ của win ?
Đây là 1 thủ thuật sử dụng trực tiếp tiện ích của win nên không cần cài thêm phần mềm gì nhé.
Đầu tiên mở computer lên, chuột phải vào ổ đĩa bất kỳ chọn Properties
win sẽ mở ra 1 Tab như hình dưới (chọn thẻ Tools)
Ở đây có 3 mục
- Error-checking: kiểm tra lỗi ổ cứng
- Defragmentation: kiểm tra phân mảng ổ cứng
- Backup: kiểm tra drive
+ Mục Error-checking click vào Check now
Tiếp tục click vào Start như hình trên máy sẽ tìm và sữa lỗi của ổ cứng
( giống scan USB nhưng không mất dữ liệu nhé !)
+ Mục Defragmentation: Click vào Defragment now
Chọn 1 ổ đĩa, Click vào Defragmentat disk để bắt đầu quá trình chống phân mảng
+ còn mục Backup thì chúng ta không cần quan tâm đến nhé !
Sinh viên xây dựng - chúc thành công
Tạo con trỏ chuột bằng các hình ngộ nghĩnh
Tạo trỏ chuột bằng hình ngộ nghĩnh , tạo trỏ chuột đẹp , tạo trỏ chuột cho máy tính
Trước hết, truy cập vào website www.totallyfreecursors.com
Giao diện của trang nó như thế này
Vào trang này các bạn sẽ có cả một kho icon trỏ chuột rất đẹp, đủ mọi thể loại trỏ chuột cho các bạn lựa chọn: động vật , trái tim, ngôi sao, chữ cái, lông gà, lông vịt..... tha hồ lựa chọn- Mình hướng dẫn các bạn làm thử 1 con trỏ chuột nhé !
B1: chọn 1 con ưng ý nhất ( nhiều con cũng được nhưng lúc dùng chỉ được 1 ^^) và tải về
mình chọn con cờ hó kia " con này chạy cả ngày không biết mệt nhé ! "
click vào hình bạn sẽ chuyển đến 1 trang có cái này, nhấn vào download now
Chọn thư mục lưu và save lại
Tiếp theo vào thanh start gõ Mouse như hình và chọn tab Mouse (hoặc ấn Enter)
Khi chọn sẽ mở ra 1 tab như hình, chọn thẻ Pointers
Ở thẻ Enable pointer shadow click vào Browse
Tiếp theo chọn File lưu và Open trỏ chuột vừa tải về trước đó ( file .Ani )
Sau khi chọn Open máy sẻ cho xem trước trỏ chuột như hình
Chọn OK để hoàn tất và kết thúc
Lúc nào các bạn muốn gỡ cho về mặc trỏ chuột ban đầu của win thì chọn Use Default là mọi thứ lại trở về như cũ ngay.
Sv xây dựng - chúc các bạn tạo được Con trỏ chuột ưng ý nhất !
Tắt các dịch vụ không cần thiết trong win 7, 8 để tăng tốc máy tính
Tắt các dịch vụ không cần thiết trong win 7, tat cac chuong trinh khong can thiet trong win7, chinh service win 7
Những phần mềm thường chạy tự động ngầm trong window, hoặc những dịch vụ không cần thiết lâu lâu bạn mới sử dụng 1 lần thì nên vô hiệu hóa, hoặc gỡ bỏ đi để có thể giúp window 7 chạy mượt mà hơn và cũng đỡ hại máy hơn.Các tùy chọn
Trước hết, cần lưu ý rằng khi thao tác với các dịch vụ trong Windows, ta không nên sử dụng cửa số msconfig vì trên đó không có đủ các tùy chọn. Để truy cập menu quản trị dịch vụ, chuột phải vào my computer (trên desktop hoặc start menu), chọn manage, trong cửa sổ hiện ra chọn trường Services and Applications > Services. Hoặc đơn giản hơn bạn có thể gõ services.msc vào menu tìm kiếm của Windows 7 ( nhấn tổ hợp Window+R trên XP).
4 chế độ cho các dịch bao gồm:
Automatic: Tự động khởi động khi bật máy, quá nhiều dịch vụ được đặt ở Automatic là một trong những nguyên nhân chính gây khởi động chậm.
Automatic (Delayed Start): Tự động khởi động sau khi đã bật máy một khoảng thời gian. Một số dịch vụ không cho phép đặt chế độ này và lưu ý rằng quá nhiều dịch vụ được đặt Delay Start cũng có thể khiến máy hơi chậm sau khi đã bật một lúc(khi các dịch vụ này khởi động).
Manual: Chỉ khởi động khi các ứng dụng cần đến các dịch vụ này. Đây là chế độ an toàn nhất, dù rằng nếu đặt quá nhiều manual thì đôi lúc các ứng dụng sẽ hơi chậm chạp do phải chờ dịch vụ khởi động. Nên nhớ rằng 2 chữ “dịch vụ” (Services) cho thấy rằng các thành phần này thuộc dạng “lúc nào cũng phải sẵn sàng”.
Disable: tắt hoàn toàn, chỉ có thể khởi động lại nếu người dùng chuyển các chế độ khác.
Ngoài ra các nút điều khiển Start-Stop-Pause-Resume cũng sẽ hữu dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ như ta cần khởi động lại một dịch vụ nào đó.
Các dịch vụ của Windows
Tuy lý thuyết là vậy, nhưng thực tế sẽ có những chức năng mà bạn không bao giờ động tới, đơn giản là vì không có phần cứng cần thiết hoặc hoàn toàn không có nhu cầu. Trước tiên chúng ta sẽ điểm qua danh sách các dịch vụ Windows như vậy:
- Print Spooler: Nếu bạn không có nhu cầu xuất file ảnh, tài liệu ra máy in hoặc thành file PDF
- Bluetooth Support: Đâu phải máy nào cũng có Bluetooth?
- Remote Registry: Điều khiển Registry từ xa, một trong những dịch vụ hiếm hoi thường được khuyên để ở tình trạng tắt, trừ khi bạn có nhu cầu sử dụng chức năng này
- Remote Desktop: Chức năng remote desktop tích hợp sẵn của Windows, nếu bạn không dùng đến, tắt hẳn dịch vụ này
- Tablet PC Input Service: Bạn nghe đến Tablet PC bao giờ chưa? Nếu chưa, tắt!.
- Windows Time: Đối với những máy thường xuyên không có kết nối Internet (dù ngày nay rất hiếm gặp). Đồng bộ thời gian với thế giời mạng là không cần thiết. Tuy vậy dịch vụ này thực sự tốn cực kỳ ít tài nguyên.
- Secondary logon: Nếu bạn không dùng chung máy với ai trong nhà hoặc đơn giản là Windows chỉ sử dụng 1 account, dịch vụ này không cần thiết.
- Fax: tương tự Print Spooler, chỉ nên bận khi bạn có phần cứng hỗ trợ
- Routing and Remote Access Service: Cung cấp một số chức năng định tuyến nhất định, chủ yếu sử dụng trong mạng doanh nghiệp. Nên set sang Manual cho an toàn.
- Certificate Propagation: phục vụ việc xác thực bằng SmartCard khi kết nối với các mạng công ty, doanh nghiệp. Người dùng bình thường có thể không cần chức năng này.
- Netlogon: Phục vụ việc giao tiếp giữa máy bàn với server domain controller trong mạng doanh nghiệp. Máy cá nhân tại nhà không cần chức năng này.
Parental Controls: Cái tên nói lên tất cả. Bạn chưa có nhóc nào hoặc vẫn FA? Tắt!
- Smart Card: tương tự Certificate Propagation, phục vụ việc xác thực nếu máy nắm trong các mạng lớn.
- Windows Firewall: thường thì các phần mềm Internest Security cài thêm đã có sẵn tường lửa, có thể bạn không muốn dùng sản phẩm của Microsoft làm gì nữa cả.
- Windows Error Reporting Service: Khi phần mềm xảy ra lỗi, ta thường thấy tùy chọn “Report “ để thông báo lỗi cho hệ thống của Microsoft và tìm giải pháp sửa chữa tự động. Nhưng ở Việt Nam không biết đã có người dùng cuối nào tận dụng được chức năng này chưa?
- Windows Defender: tương tự với Firewall, nếu bạn có Anti-virus hoặc Internet Security xịn cài sẵn, dịch vụ này là thừa thãi.
Các dịch vụ của phần mềm
Đối với nhiều phần mềm, sẽ có một số dịch vụ được cài đặt kèm theo. Đối với các dạng phần mềm can thiệp vào hệ thống như sản phẩm của Acronis hay TuneUp, hoặc những dạng "nặng đô" như phần mềm đồ họa 3D, chỉ nên set dịch vụ đi kèm sang dạng Manual và chỉ khi bạn hiểu description đi kèm nói gì. Còn đối với các dạng Updater như của Java, Google, không nên tác động vì các bản vá bảo mật là hết sức cần thiết. Ngoài hai dạng này ra, bạn có thể thoải mái tùy chỉnh dịch vụ của các phần mềm bên thứ 3 cài vào máy, nếu có lỗi thì chuyển dần sang Manual hoặc DelayStart.
Chặn cửa sổ quảng cáo khi download MediaFire cho Chorme và Firefox
Cách chặn quảng cáo pop up khi download MediaFire cho Chorme và Firefox, xoá quảng cáo khi download, tắt quảng cáo khi tải mediafire, ngăn chặn quảng cáo khó chịu, chặn popup mediafire MF
Khi download file trên MediaFire, sẽ có 1 cửa sổ quảng cáo (popup) hiện ra gây khó chịu cho người sử dụng. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách ngăn chặn tình trạng khó chịu này.
Cứ kích vào ô màu xanh thì popup tự động hiện ra trên 1 cửa sổ mới
Những popup thường là hình ảnh phản cảm, còn thêm âm thanh náo nhiệt nữa. Vừa lag máy tính, vừa khó thoát những cửa sổ này
Để giải quyết vấn đề nan giải này, các bạn cần phải tải tiện ích mở rộng Adblock plus
Cài đặt trên Google Chorme
Mở cửa hàng của Chorme trong mục Cài đặt >Tiện ích mở rộng >click vào "Tải tiện ích mở rộng khác"
Trong mục tìm kiếm gõ: adblock Plus
Hoặc truy cập thẳng vào link sau https://chrome.google.com/webstore/detail/adblock/gighmmpiobklfepjocnamgkkbiglidom?hl=vi
Lưu ý: Adblock plus sau khi đã tích hợp vào chrome phải được bật lên
Adblock Plus sẽ chặn được cả những quảng popup khi bạn click chuột vào link mediafire, những loại quảng cáo như thế này sẽ bị chặn đứng (nếu bạn down tầm 10 link mediafire liên tiếp chắc phải có đến 7,8 cái popup như thế này, mà chỉ cần 3 cái popup là máy đã lag rồi)
App này có cái hay là nếu dữ liệu web Chorme được đồng bộ với Gmail của bạn thì kể cả sau nhiều lần cài lại win ứng dụng này sẽ tự động được thêm vào Chorme. Bạn chỉ cần cài 1 lần đầu tiên duy nhất.
Cài đặt cho firefox
Dùng trình duyệt Firefox vào trình duyệt và dùng link add-on ở link dưới đây
https://addons.mozilla.org/vi/firefox/addon/adblock-plus/
chúc các bạn thành công !
Xem thêm…
Khi download file trên MediaFire, sẽ có 1 cửa sổ quảng cáo (popup) hiện ra gây khó chịu cho người sử dụng. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách ngăn chặn tình trạng khó chịu này.
Cứ kích vào ô màu xanh thì popup tự động hiện ra trên 1 cửa sổ mới
Những popup thường là hình ảnh phản cảm, còn thêm âm thanh náo nhiệt nữa. Vừa lag máy tính, vừa khó thoát những cửa sổ này
Để giải quyết vấn đề nan giải này, các bạn cần phải tải tiện ích mở rộng Adblock plus
Cài đặt trên Google Chorme
Mở cửa hàng của Chorme trong mục Cài đặt >Tiện ích mở rộng >click vào "Tải tiện ích mở rộng khác"
Trong mục tìm kiếm gõ: adblock Plus
Hoặc truy cập thẳng vào link sau https://chrome.google.com/webstore/detail/adblock/gighmmpiobklfepjocnamgkkbiglidom?hl=vi
Lưu ý: Adblock plus sau khi đã tích hợp vào chrome phải được bật lên
Adblock Plus sẽ chặn được cả những quảng popup khi bạn click chuột vào link mediafire, những loại quảng cáo như thế này sẽ bị chặn đứng (nếu bạn down tầm 10 link mediafire liên tiếp chắc phải có đến 7,8 cái popup như thế này, mà chỉ cần 3 cái popup là máy đã lag rồi)
App này có cái hay là nếu dữ liệu web Chorme được đồng bộ với Gmail của bạn thì kể cả sau nhiều lần cài lại win ứng dụng này sẽ tự động được thêm vào Chorme. Bạn chỉ cần cài 1 lần đầu tiên duy nhất.
Cài đặt cho firefox
Dùng trình duyệt Firefox vào trình duyệt và dùng link add-on ở link dưới đây
https://addons.mozilla.org/vi/firefox/addon/adblock-plus/
chúc các bạn thành công !
Hướng dẫn chụp màn hình đơn giản với paint
chụp màn hình với paint, hướng dẫn cách chụp màn hình đơn giản bằng win
paint là 1 phần mềm được tích hợp sẵn khi cai win các bạn chỉ cần tìm và khởi động phần mềm
- khởi động chương trình
click vào thanh start nhập paint như hình dưới
hoặc vào accessories tìm paint như hình
giao diện phần mềm paint như hình dưới
khi bạn muốn chụp lại màn hình máy tính của mình, chuyển màn hình tới tab cần chụp nhấn vào phím Prt Sc SysRq ( trên cùng bên phải ^^)sau đó bật phần mềm paint như đã hướng dẫn ở trên
khi sử dụng các bạn chỉ câng chú ý tới 1 vài công cụ như
- select: lựa chọn vùng đối tượng cần lưu lại sau đó crop lại
- Resize: định dạn kích thước ảnh bằng paint, ở đâu có thể định dạng bằng pixels ( nên bỏ dâu tích maintain aspect ratio)
cuối cùng save lại ( Ctrl + s) lại, ở đây có nhiều định dạn khi save nhé
cuối cùng xem lại kết quả trong thư mục lưu.
nhân tiện khoe luôn desktop của mình :v
sv xây dựng - chúc thành công !
Thủ thuật thao tác nhanh trên trình duyệt internet mà bạn nên biết
1.thu nhỏ tất cả các cửa sổ
Sử dụng tổ hợp phím Windows + D để thu nhỏ tất cả các cửa sổ đang xem. Khi cần hiện lại
các cửa sổ này, bấm Windows + D lần nữa.
2. di chuyển qua lại giữa các cửa sổ tab
Cùng lúc, bạn truy nhập vào nhiều địa chỉ trang web bằng nhiều cửa sổ riêng, và tốc độ tải xuống
ở mỗi trang không giống nhau. Do vậy, để biết trang nào đã tải xong thì không có cách nào khác
là bạn bấm chuột vào từng biểu tượng của từng cửa sổ trên thanh Taskbar, hãy thay thế thao tác này bằng cách bấm tổ hợp phím Atl + Tab (hoặc giữ phím Alt trong khi bấm phím Tab nhiều lần)
để chuyển qua cửa sổ cần xem.
3. mở rộng cửa sổ trình duyệt - mở full màn hình
Nếu bạn thấy không thoải mái khi phải xem trang web dưới nhiều menu, thanh công cụ thì hãy
bấm phím F11 để bung rộng (Full Screen) cửa sổ đang xem. Bấm F11 lần nữa để trở lại trạng
dạng cửa sổ ban đầu.
4. mở cửa sổ mới từ một địa chỉ trong trang đang xem
giữ phím Shift và bấm chuột vào dòng địa chỉ trong trang web
5. quay lại trang web vừa xem
Nếu bạn đã truy nhập tất cả các trang web với 1 cửa sổ trình duyệt duy nhất thì có thể sử dụng
phím Alt + phím mũi tên sang trái, hay Alt + phím mũi tên sang phải(hoặc chỉ bấm phím Back
Space) để trở về hoặc đi đến 1 cửa sổ trang web liền trước, liền sau đã truy nhập. Trong trường
hợp muốn trở về 1 trang web đã truy nhập nhưng cách trang web đang xem nhiều trang thì hãy
bấm chuột vào nút mũi tên bên cạnh nút Back trên thanh công cụ
6. lưu địa chỉ trang web hay
Khi gặp 1 địa chỉ trang web hay, bạn muốn lưu lại địa chỉ này để lần sau truy nhập lại. Để thực
hiện, bấm chuột phải lên vùng trống trên trang web này, chọn Add to Favorites, đặt tên cho địa
chỉ này và bấm OK. Lần sau, cần truy nhập lại địa chỉ này, bấm vào nút Favorites và bấm vào tên
đã đặt (hoặc chọn trong menu Favorites)
7. tìm 1 từ trên trang web
Bấm tổ hợp phím Ctrl + F để hiện cửa sổ Find rồi gõ từ hoặc câu cần tìm trong nội dung của
trang web đang xem.
8. xem lại lịch sử trang web đã truy cập
Bấm tổ hợp phím Ctrl + H để thực hiện điều này, trong phần History hiện ra bên trái trang web,
bạn tìm và bấm vào địa chỉ trang web đã truy nhập ở ngày hôm trước
9. lưu nội dung 1 trang web
lưu lại toàn bộ nội dung trang web đang xem, bấm tổ hợp phím Alt + F, rồi bấm phím chữ A, gõ tên file và chọn thư mục để lưu.
10. những phím tắt thường dùng trong trình duyệt
- F4: Mở danh sách trang web trong thanh địa chỉ
- F5: Tải lại trang web đang xem (refresh)
- F6 hoặc Alt + D: Vào thanh địa chỉ
- F11: Phóng to màn hình (ấn F11 một lần nữa để trở lại bình thường)
- Alt + Home: Trở về trang web mặc định
- Alt + mũi tên phải: Sang trang kế tiếp (forward)
- Alt + mũi tên trái hoặc Backspace: Lùi về trang trước (back)
- Ctrl + Enter: Tự động điền “www.” và “.com” khi gõ tên trang web có đuôi “com” vào thanh địa chỉ
- Ctrl + O hoặc Ctrl + L: Chuyển sang địa chỉ mới
- Ctrl + D: Đưa trang hiện hành vào favorites
- Ctrl + W: Đóng cửa sổ hiện hành
- Ctrl + N: Mở cửa sổ mới
- Ctrl + F: Tìm kiếm
- Ctrl + E: Mở Search
- Ctrl + I: Mở Favorites
- Ctrl + H: Mở History
- Ctrl + J: Mở hộp download
- Ctrl + B: Mở hộp thoại Organize Favorites
- Ctrl + mũi tên trái: Khi thanh địa chỉ chứa con trỏ hoặc bôi đen, con trỏ nhảy về bên trái một bậc
- Ctrl + mũi tên phải: Khi thanh địa chỉ chứa con trỏ hoặc bôi đen, con trỏ nhảy về bên phải một bậc
- Shift + F10: Hiện menu (tương đương nhắp chuột phải)
- Tab và Shift + Tab: Di chuyển tới/lui các mục trên trang màn hình
- Esc: Dừng download
- F11: Tắt/Mở chế độ toàn màn hình
CTRL + F: Tìm một từ hay cụm từ trên trang
CTRL + N: Mở trang hiện hành trong một cửa sổ mới
CTRL + P: In trang
CTRL + A: Chọn tất cả thành phần trên trang
CTRL + PLUS / CTRL + - : Phóng to/Thu nhỏ
CTRL + 0: Phóng to 100%
Xem thêm…
Sử dụng tổ hợp phím Windows + D để thu nhỏ tất cả các cửa sổ đang xem. Khi cần hiện lại
các cửa sổ này, bấm Windows + D lần nữa.
2. di chuyển qua lại giữa các cửa sổ tab
Cùng lúc, bạn truy nhập vào nhiều địa chỉ trang web bằng nhiều cửa sổ riêng, và tốc độ tải xuống
ở mỗi trang không giống nhau. Do vậy, để biết trang nào đã tải xong thì không có cách nào khác
là bạn bấm chuột vào từng biểu tượng của từng cửa sổ trên thanh Taskbar, hãy thay thế thao tác này bằng cách bấm tổ hợp phím Atl + Tab (hoặc giữ phím Alt trong khi bấm phím Tab nhiều lần)
để chuyển qua cửa sổ cần xem.
3. mở rộng cửa sổ trình duyệt - mở full màn hình
Nếu bạn thấy không thoải mái khi phải xem trang web dưới nhiều menu, thanh công cụ thì hãy
bấm phím F11 để bung rộng (Full Screen) cửa sổ đang xem. Bấm F11 lần nữa để trở lại trạng
dạng cửa sổ ban đầu.
4. mở cửa sổ mới từ một địa chỉ trong trang đang xem
giữ phím Shift và bấm chuột vào dòng địa chỉ trong trang web
5. quay lại trang web vừa xem
Nếu bạn đã truy nhập tất cả các trang web với 1 cửa sổ trình duyệt duy nhất thì có thể sử dụng
phím Alt + phím mũi tên sang trái, hay Alt + phím mũi tên sang phải(hoặc chỉ bấm phím Back
Space) để trở về hoặc đi đến 1 cửa sổ trang web liền trước, liền sau đã truy nhập. Trong trường
hợp muốn trở về 1 trang web đã truy nhập nhưng cách trang web đang xem nhiều trang thì hãy
bấm chuột vào nút mũi tên bên cạnh nút Back trên thanh công cụ
6. lưu địa chỉ trang web hay
Khi gặp 1 địa chỉ trang web hay, bạn muốn lưu lại địa chỉ này để lần sau truy nhập lại. Để thực
hiện, bấm chuột phải lên vùng trống trên trang web này, chọn Add to Favorites, đặt tên cho địa
chỉ này và bấm OK. Lần sau, cần truy nhập lại địa chỉ này, bấm vào nút Favorites và bấm vào tên
đã đặt (hoặc chọn trong menu Favorites)
7. tìm 1 từ trên trang web
Bấm tổ hợp phím Ctrl + F để hiện cửa sổ Find rồi gõ từ hoặc câu cần tìm trong nội dung của
trang web đang xem.
8. xem lại lịch sử trang web đã truy cập
Bấm tổ hợp phím Ctrl + H để thực hiện điều này, trong phần History hiện ra bên trái trang web,
bạn tìm và bấm vào địa chỉ trang web đã truy nhập ở ngày hôm trước
9. lưu nội dung 1 trang web
lưu lại toàn bộ nội dung trang web đang xem, bấm tổ hợp phím Alt + F, rồi bấm phím chữ A, gõ tên file và chọn thư mục để lưu.
10. những phím tắt thường dùng trong trình duyệt
- F4: Mở danh sách trang web trong thanh địa chỉ
- F5: Tải lại trang web đang xem (refresh)
- F6 hoặc Alt + D: Vào thanh địa chỉ
- F11: Phóng to màn hình (ấn F11 một lần nữa để trở lại bình thường)
- Alt + Home: Trở về trang web mặc định
- Alt + mũi tên phải: Sang trang kế tiếp (forward)
- Alt + mũi tên trái hoặc Backspace: Lùi về trang trước (back)
- Ctrl + Enter: Tự động điền “www.” và “.com” khi gõ tên trang web có đuôi “com” vào thanh địa chỉ
- Ctrl + O hoặc Ctrl + L: Chuyển sang địa chỉ mới
- Ctrl + D: Đưa trang hiện hành vào favorites
- Ctrl + W: Đóng cửa sổ hiện hành
- Ctrl + N: Mở cửa sổ mới
- Ctrl + F: Tìm kiếm
- Ctrl + E: Mở Search
- Ctrl + I: Mở Favorites
- Ctrl + H: Mở History
- Ctrl + J: Mở hộp download
- Ctrl + B: Mở hộp thoại Organize Favorites
- Ctrl + mũi tên trái: Khi thanh địa chỉ chứa con trỏ hoặc bôi đen, con trỏ nhảy về bên trái một bậc
- Ctrl + mũi tên phải: Khi thanh địa chỉ chứa con trỏ hoặc bôi đen, con trỏ nhảy về bên phải một bậc
- Shift + F10: Hiện menu (tương đương nhắp chuột phải)
- Tab và Shift + Tab: Di chuyển tới/lui các mục trên trang màn hình
- Esc: Dừng download
- F11: Tắt/Mở chế độ toàn màn hình
CTRL + F: Tìm một từ hay cụm từ trên trang
CTRL + N: Mở trang hiện hành trong một cửa sổ mới
CTRL + P: In trang
CTRL + A: Chọn tất cả thành phần trên trang
CTRL + PLUS / CTRL + - : Phóng to/Thu nhỏ
CTRL + 0: Phóng to 100%
Mẹo vặt trong win mà bạn nên biết
một số mẹo vặt trong win mà bạn nên biết, giúp bạn sử dụng đơn giản mà chuyên nghiệp hơn!
TẢI VỀ MÁY: http://www.mediafire.com/download/8qny11j1xm34y66/76.rar
Xem thêm…
TẢI VỀ MÁY: http://www.mediafire.com/download/8qny11j1xm34y66/76.rar
Hướng dẫn cài đặt win ảo sử dụng win ảo
Những thành phần cần chuẩn bị:
- Sau khi quá trình cài đặt kết thúc, bạn sẽ được tự động đưa đến giao diện của Windows XP (xuất hiện dưới dạng một cửa sổ nhỏ ngay trong giao diện Windows 7).
Nhấn Yes ở hộp thoại hiện ra sau đó.
Xem thêm…
- Tính năng Windows XP Mode chỉ sử dụng được trên Windows 7 phiên bản Professional, Enterprise và Ultimate. Để biết được bạn đang sử dụng Windows 7 phiên bản nào, kích chuột phải vào biểu tượng My Computer, chọn Properties.
Tại hộp thoại System Properties hiện ra, bạn sẽ thấy cụ thể phiên bản Windows 7 mà mình đang sử dụng. (bao gồm thông tin về phiên bản Windows 32-bit hay 64-bit).
Tại hộp thoại System Properties hiện ra, bạn sẽ thấy cụ thể phiên bản Windows 7 mà mình đang sử dụng. (bao gồm thông tin về phiên bản Windows 32-bit hay 64-bit).
- Download Windows Virtual PC (phần mềm tạo máy tính ảo của Microsoft dành cho Windows 32-bit và 64-bit) miễn phí tại http://soft4all.info/free-software-download/windows-virtual-pc/
- Download Windows XP Mode (bản cài đặt offline) miễn phí tại http://soft4all.info/free-software-download/windows-xp-mode-run-windows-xp-from-windows-7-desktop/
Tiến hành cài đặt:
- Sau khi download Windows XP Mode, tiến hành kích hoạt để cài đặt.
- Tiếp theo, cài đặt Windows Virtual PC (thực chất là bản cập nhật offline của Windows). Sau khi hoàn tất quá trình update, khởi động lại hệ thống.
- Khởi động hệ thống và trở lại Windows, nhấn vào nút Start, gõ Windows XP Mode vào khung tìm kiếm và nhấn Enter.
Trong trường hợp gặp thông báo lỗi như hình dưới đây:
Nghĩa là BIOS của máy tính không hỗ trợ tính năng ảo hóa để tạo máy tính ảo. Để khắc phục điều này, bạn cần phải thay đổi lại thiết lập trong BIOS, điều này khá phức tạp.
Để đơn giản hơn, bạn có thể download thêm bản cập nhật khác của Windows tại đây (dành cho phiên bản 32-bit) và tại đây (dành cho Windows 64-bit)
Tiến hành cập nhật và khởi động lại hệ thống.
- Quay trở lại Windows sau khi khởi động, nhấn Start, gỡ Windows XP Mode vào thanh tìm kiếm và nhấn Enter. Quá trình cài đặt máy tính ảo sẽ bắt đầu. Đánh dấu vào tùy chọn đồng ý các điều khoản sử dụng và nhấn Next để bắt đầu.
- Bước tiếp theo, chọn thư mục cài đặt trên ổ cứng và đặt mật khẩu cho tài khoản sử dụng của XP. Dung lượng trống cần sử dụng cho máy tính ảo ở vào khoảng 2GB, nếu ổ đĩa C vẫn còn dư dung lượng trống, bạn nên để mặc định và nhấn Next đê tiếp tục.
- Bước tiếp theo yêu cầu bạn kích hoạt tính năng tự động cập nhật cho máy tính ảo. Bạn nên chọn Not Right Now để bỏ qua bước này. Cuối cùng nhấn Start Setup để bắt đầu cài đặt.
- Sau khi quá trình cài đặt kết thúc, bạn sẽ được tự động đưa đến giao diện của Windows XP (xuất hiện dưới dạng một cửa sổ nhỏ ngay trong giao diện Windows 7).
Bây giờ máy tính ảo này hoạt động riêng biệt với hệ thống đang sử dụng. Bạn có thể cài đặt các ứng dụng trên đó để sử dụng như một máy tính bình thường.
Truy cập dữ liệu từ Windows 7 và ngược lại:
Dữ liệu trên ổ cứng của Windows 7 được chia sẻ trên máy tính ảo của Windows Mode. Bạn chỉ việc vào My Computer của Windows Mode, danh sách các phân vùng ổ cứng của Windows 7 sẽ được liệt kê dưới dạng các ổ đĩa chia sẻ qua mạng nội bộ. Bạn có thể truy cập và sử dụng các dữ liệu trên đó như bình thường.
Đặc biệt, nếu muốn sử dụng từ USB hay từ các thiết bị bên ngoài trên Widows XP Mode, bạn cắm thiết bị vào máy tính, từ cửa sổ giao diện của XP Mode, chọn USB -> rồi chọn thiết bị từ danh sách hiện ra.Nhấn Yes ở hộp thoại hiện ra sau đó.
Bây giờ, phân vùng của USB chỉ có thể truy cập từ Windows XP Mode và biến mất trên Windows 7.
Chạy các ứng dụng được cài đặt trên XP Mode từ Windows 7:
Các ứng dụng được cài đặt trên Windows XP Mode cũng như các dữ liệu có trên đó có thể được truy cập và sử dụng trực tiếp từ Windows 7.
Bạn chỉ việc nhấn Start trên Windows 7, tìm đến thư mục Windows Virtual PC, các ứng dụng dược cài đặt trên XP Mode sẽ nằm trong thư mục Windows XP Mode Application.
Trong trường hợp cần cài mới lại hệ điều hành Windows XP cho chế độ XP Mode, bạn chỉ việc xóa hoặc đổi tên thư mục cài đặt (lưu tại vị trí đã thiết lập ở trên), rồi tiến hành cài đặt lại XP Mode như đã hướng dẫn.
Tổng hợp những phím tắt nên biết trong Win
Đối với những ai sử dụng máy tính, việc làm thế nào để gia tăng tốc độ công việc vẫn luôn là một vấn đề cần giải quyết. Thế nên, phím tắt vẫn luôn là giải pháp không thể thiếu. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sử dụng các phím tắt. Danh sách dưới đây liệt kê các phím tắt hay sử dụng, được chia theo từng thể loại để bạn đọc có thể tra cứu dễ dàng:
1/Những phím tắt cơ bản:
CTRL+C: Sao chép
CTRL+X: Cắt
CTRL+V Dán
CTRL+Z Hủy tác vụ mới làm nhất
DELETE Xóa
SHIFT+DELETE Xóa vĩnh viễn (không đưa vào Thùng rác)
CTRL + giữ và kéo chuột ra vị trí khác (Sao chép item thành một bản khác)
CTRL+SHIFT + giữ và kéo chuột ra vị trí khác (Tạo 1 shortcut của item)
F2 key (Đổi tên item)
CTRL+RIGHT ARROW (Di chuyển dấu nháy tới vị trí của từ tiếp theo)
CTRL+LEFT ARROW (Di chuyển dấu nháy tới vị trí của từ trước đó)
CTRL+DOWN ARROW (Di chuyển dấu nháy tới đoạn văn bản tiếp theo)
CTRL+UP ARROW (Di chuyển dấu nháy tới đoạn văn bản trước đó)
CTRL+SHIFT + bất kì phím mũi tên nào (Đánh dấu một block văn bản)
SHIFT + bất kì phím mũi tên nào (Đánh dấu nhiều hơn 1 item trên window hoặc nhiều hơn 1 chữ trong văn bản)
CTRL+A (Chọn toàn bộ)
F3 key (Tìm kiếm file hoặc folder)
ALT+ENTER (Xem properties của file hay folder)
ALT+F4 (Tắt ứng dụng)
ALT+SPACEBAR (Bật menu tắt ở góc trên bên trái ứng dụng đang dùng)
CTRL+F4 (Tắt cửa sổ document đang được kích hoạt khi trên màn hình có nhiều cửa sổ document mở cùng lúc)
ALT+TAB (Chuyển đổi giữa các màn hình ứng dụng)
ALT+ESC (Mở các cửa sổ ứng dụng theo một thứ tự đã từng được mở trước đó)
SHIFT+F10 (Hiển thị menu giống như khi bạn select xong rồi bấm phải chuột)
CTRL+ESC (Hiển thị như khi bấm nút start)
ALT+kí tự gạch chân ở tên menu (xổ ra menu đó)
SHIFT khi insert CD-Rom vào máy (Ngăn tính năng autoplay của ổ dĩa)
ALT-PRINT SCREEN chụp phần màn hình mà đang được bạn kích hoạt
PRINT SCREEN chụp toàn bộ màn hình
2/Những phím tắt windows:
Chắc hẳn bạn là người không hay sử dụng đến phím biểu tượng windows vì bạn cho rằng nó không có tác dụng gì đặc biệt. Thế nhưng, nếu biết tận dụng nó, sẽ mang lại cho bạn nhiều khả năng thú vị:
Windows Logo (hiển thị hay tắt menu start)
Windows Logo+BREAK (hiển thị hộp thoại system properties của windows)
Windows Logo+D (Hiển thị desktop)
Windows Logo+M (thu nhỏ màn hình windows về thanh taskbar)
Windows Logo+SHIFT+M (phục hồi lại màn hình windows)
Windows Logo+E (Hiển thị windows explorer)
Windows Logo+F (Tìm kiếm file hoặc folder)
CTRL+Windows Logo+F (Tìm kiếm các máy tính khác trong cùng một mạng)
Windows Logo+F1 (Hiển thị màn hình help của windows)
Windows Logo+ L (Hiển thị lại cửa sổ đăng nhập windows)
Windows Logo+R (Hiển thị hộp thoại Run)
Windows Logo+U (Hiển thị trình Utility Manager của windows)
3/Những phím tắt liên quan đến sử dụng Remote Desktop
Khi bạn sử dụng remote desktop, thì những phím tắt sau đây sẽ thực sự hữu ích cho bạn (các phím tắt này có tác dụng ở trong máy remote, ko sử dụng cho máy tính của mình được):
CTRL+ALT+END (Hiển thị màn hình đăng nhập của Windows NT bên máy remote)
ALT+PAGE UP (Chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng từ trái sang phải)
ALT+PAGE DOWN (Chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng từ phải sang trái)
ALT+INSERT (Chuyển đổi qua lại các ứng dụng theo thứ tự đã được mở trước đó)
ALT+HOME (hiển thị menu start của máy)
CTRL+ALT+BREAK (Chuyển đổi chế độ full screen hay là windows của màn hình remote)
ALT+DELETE (Hiển thị menu của windows)
CTRL+ALT+Minus sign (-) (Chụp một phần màn hình, chức năng tương tự ALT-PRINT SCREEN)
CTRL+ALT+Plus sign (+) (Chụp toàn bộ màn hình, chức năng tương tự PRINT SCREEN)
4/Những phím tắt liên quan đến sử dụng Internet Explorer
Khi sử dụng IE để lướt web, có lẽ những phím tắt sau đây sẽ hữu dụng với bạn:
CTRL+B (Mở hộp thoại Organize Favorites)
CTRL+E (Mở thanh tìm kiếm)
CTRL+F (Bật chức năng tìm kiếm)
CTRL+H (Mở thanh History)
CTRL+I (Mở thanh Favorites)
CTRL+L (Mở hộp thoại Open)
CTRL+N (Mở một trang mới)
CTRL+O (Mở hộp thoại Open, tương tự Ctrl-L)
CTRL+P (Mở hộp thoại in ấn)
CTRL+R (Làm mới trang hiện tại, tương tự phím F5)
CTRL+W (Đóng cửa sổ hiện tại)
Ngoài ra, còn rất nhiều phím tắt khác các bạn có thể search google với từ khóa "shortcut keys" để biết thêm.
Kết luận: Phím tắt mang lại cho bạn sự thuận tiện, giúp bạn đỡ lãng phí thời gian, công sức của mình
Chúc thành công !
Tổng hợp các phím tắt trong word 2003, 2007, 2010, 2013
Phím Tắt trong MICROSOFT WORD 2003, 2007, 2010
1. Tạo mới, chỉnh sửa, lưu văn bản
Ctrl + N tạo mới một tài liệu
Ctrl + O mở tài liệu
Ctrl + S Lưu tài liệu
Ctrl + C sao chép văn bản
Ctrl + X cắt nội dung đang chọn
Ctrl + V dán văn bản
Ctrl + F bật hộp thoại tìm kiếm
Ctrl + H bật hộp thoại thay thế
Ctrl + P Bật hộp thoại in ấn
Ctrl + Z hoàn trả tình trạng của văn bản trước khi thực hiện lệnh cuối cùng
Ctrl + Y phục hội hiện trạng của văn bản trước khi thực hiện lệnh Ctrl + Z
Ctrl + F4 , Ctrl + W, Alt + F4 đóng văn bản, đóng cửa sổ Ms Word
2. Định dạng
Ctrl + B Định dạng in đậm
Ctrl + D Mở hộp thoại định dạng font chữ
Ctrl + I Định dạng in nghiêng.
Ctrl + U Định dạng gạch chân
3. Canh lề đoạn văn bản:
Ctrl + E Canh giữa đoạn văn bản đang chọn
Ctrl + J Canh đều đoạn văn bản đang chọn
Ctrl + L Canh trái đoạnvăn bản đang chọn
Ctrl + R Canh phải đoạn văn bản đang chọn
Ctrl + M Định dạng thụt đầu dòng đoạn văn bản
Ctrl + Shift + M Xóa định dạng thụt đầu dòng
Ctrl + T Thụt dòng thứ 2 trở đi của đoạn văn bản
Ctrl + Shift + T Xóa định dạng thụt dòng thứ 2 trở đi của đoạn văn bản
Ctrl + Q Xóa định dạng canh lề đoạn văn bản
4. Tạo chỉ số trên, chỉ số dưới.
Ctrl + Shift + = Tạo chỉ số trên. Ví dụ m3
Ctrl + = Tạo chỉ số dưới. Ví dụ H2O.
5. Chọn văn bản hoặc 1 đối tượng
Shift + --> chọn một ký tự phía sau
Shift + <-- chọn một ký tự phía trước
Ctrl + Shift + --> chọn một từ phía sau
Ctrl + Shift + <-- chọn một từ phía trước
Shift + * chọn một hàng phía trên
Shift + (mũi tên xuống) chọn một hàng phía dưới
Ctrl + A chọn tất cả đối tượng, văn bản, slide tùy vị trí con trỏ đang đứng
6. Xóa văn bản hoặc các đối tượng.
Backspace (-->) xóa một ký tự phía trước.
Delete xóa một ký tự phía sau con trỏ hoặc các đối tượng đang chọn.
Ctrl + Backspace (<--) xóa một từ phía trước.
Ctrl + Delete xóa một từ phía sau.
7. Di chuyển
Ctrl + Mũi tên Di chuyển qua 1 ký tự
Ctrl + Home Về đầu văn bản
Ctrl + End Về vị trí cuối cùng trong văn bản
Ctrl + Shift + Home Chọn từ vị trí hiện tại đến đầu văn bản.
Ctrl + Shift + End Chọn từ vị trí hiện tại đến cuối văn bản
8. Sao chép định dạng
Ctrl + Shift + C Sao chép định dạng vùng dữ liệu đang có định dạng cần sao chép.
Ctrl + Shift + V Dán định định dạng đã sao chép vào vùng dữ liệu đang chọn.
9. Menu & Toolbars.
Tab di chuyển đến mục chọn, nhóm chọn tiếp theo
Shift + Tab di chuyển đến mục chọn, nhóm chọn phía trước
Ctrl + Tab di chuyển qua thẻ tiếp theo trong hộp thoại
Shift + Tab di chuyển tới thẻ phía trước trong hộp thoại
Alt + Ký tự gạch chân chọn hoặc bỏ chọn mục chọn đó
Alt + Mũi tên xuống hiển thị danh sách của danh sách sổ
Enter chọn 1 giá trị trong danh sách sổ
ESC tắt nội dung của danh sách sổ
10. Làm việc với bảng biểu:
Tab di chuyển tới và chọn nội dung của ô kế tiếp. Hoặc tạo 1 dòng mới nếu đang đứng ở ô cuối cùng của bảng
Shift + Tab di chuyển tới và chọn nội dung của ô liền kế trước nó
Nhấn giữ phím Shift + các phím mũi tên để chọn nội dung của các ô
Ctrl + Shift + F8 + Các phím mũi tên mở rộng vùng chọn theo từng khối
Shift + F8 giảm kích thước vùng chọn theo từng khối
Ctrl + 5 (khi đèn Num Lock tắt) chọn nội dung cho toàn bộ bảng
Alt + Home về ô đầu tiên của dòng hiện tại
Alt + End về ô cuối cùng của dòng hiện tại
Alt + Page up về ô đầu tiên của cột
Alt + Page down về ô cuối cùng của cột
Mũi tên lên Lên trên một dòng
Mũi tên xuống xuống dưới một dòng
11. Các phím F:
F1 trợ giúp
F2 di chuyển văn bản hoặc hình ảnh. (Chọn hình ảnh, nhấn F2, kích chuột vào nơi đến, nhấn Enter
F3 chèn chữ tự động (tương ứng với menu Insert - AutoText)
F4 lặp lại hành động gần nhất
F5 thực hiện lệnh Goto (tương ứng với menu Edit - Goto)
F6 di chuyển đến panel hoặc frame kế tiếp
F7 thực hiện lệnh kiểm tra chính tả (tương ứng menu Tools - Spellings and Grammars)
F8 mở rộng vùng chọn
F9 cập nhật cho những trường đang chọn
F10 kích hoạt thanh thực đơn lệnh
F11 di chuyển đến trường kế tiếp
F12 thực hiện lệnh lưu với tên khác (tương ứng menu File - Save As...)
12. Kết hợp Shift + các phím F:
Shift + F1 hiển thị con trỏ trợ giúp trực tiếp trên các đối tượng
Shift + F2 sao chép nhanh văn bản
Shift + F3 chuyển đổi kiểu ký tự hoa - thường
Shift + F4 lặp lại hành động của lệnh Find, Goto
Shift + F5 di chuyển đến vị trí có sự thay đổi mới nhất trong văn bản
Shift + F6 di chuyển đến panel hoặc frame liền kề phía trước
Shift + F7 thực hiện lệnh tìm từ đồng nghĩa (tương ứng menu Tools - Thesaurus).
Shift + F8 rút gọn vùng chọn
Shift + F9 chuyển đổi qua lại giữ đoạn mã và kết quả của một trường trong văn bản.
Shift + F10 hiển thị thực đơn ngữ cảnh (tương ứng với kích phải trên các đối tượng trong văn bản)
Shift + F11 di chuyển đến trường liền kề phía trước.
Shift + F12 thực hiện lệnh lưu tài liệu (tương ứng với File - Save hoặc tổ hợp Ctrl + S)
13. Kết hợp Ctrl + các phím F:
Ctrl + F2 thực hiện lệnh xem trước khi in (tương ứng File - Print Preview).
Ctrl + F3 cắt một Spike
Ctrl + F4 đóng cửa sổ văn bản (không làm đóng cửa sổ Ms Word).
Ctrl + F5 phục hồi kích cỡ của cửa sổ văn bản
Ctrl + F6 di chuyển đến cửa sổ văn bản kế tiếp.
Ctrl + F7 thực hiện lệnh di chuyển trên menu hệ thống.
Ctrl + F8 thực hiện lệnh thay đổi kích thước cửa sổ trên menu hệ thống.
Ctrl + F9 chèn thêm một trường trống.
Ctrl + F10 phóng to cửa sổ văn bản.
Ctrl + F11 khóa một trường.
Ctrl + F12 thực hiện lệnh mở văn bản (tương ứng File - Open hoặc tổ hợp Ctrl + O).
14. Kết hợp Ctrl + Shift + các phím F:
Ctrl + Shift +F3 chèn nội dung cho Spike.
Ctrl + Shift + F5 chỉnh sửa một đánh dấu (bookmark)
Ctrl + Shift + F6 di chuyển đến cửa sổ văn bản phía trước.
Ctrl + Shift + F7 cập nhật văn bản từ những tài liệu nguồn đã liên kết (chẵng hạn như văn bản nguồn trong trộn thư).
Ctrl + Shift + F8 mở rộng vùng chọn và khối.
Ctrl + Shift + F9 ngắt liên kết đến một trường.
Ctrl + Shift + F10 kích hoạt thanh thước kẻ.
Ctrl + Shift + F11 mở khóa một trường
Ctrl + Shift + F12 thực hiện lệnh in (tương ứng File - Print hoặc tổ hợp phím Ctrl + P).
15. Kết hợp Alt + các phím F
Alt + F1 di chuyển đến trường kế tiếp.
Alt + F3 tạo một từ tự động cho từ đang chọn.
Alt + F4 thoát khỏi Ms Word.
Alt + F5 phục hồi kích cỡ cửa sổ.
Alt + F7 tìm những lỗi chính tả và ngữ pháp tiếp theo trong văn bản.
Alt + F8 chạy một marco.
Alt + F9 chuyển đổi giữa mã lệnh và kết quả của tất cả các trường.
Alt + F10 phóng to cửa sổ của Ms Word.
Alt + F11 hiển thị cửa sổ lệnh Visual Basic.
16. Kết hợp Alt + Shift + các phím F
Alt + Shift + F1 di chuyển đến trường phía trước.
Alt + Shift + F2 thực hiện lệnh lưu văn bản (tương ứng Ctrl + S).
Alt + Shift + F9 chạy lệnh GotoButton hoặc MarcoButton từ kết quả của những trường trong văn bản.
Alt + Shift + F11 hiển thị mã lệnh.
17. Kết hợp Alt + Ctrl + các phím F
Ctrl + Alt + F1 hiển thị thông tin hệ thống.
Ctrl + Alt + F2 thực hiện lệnh mở văn bản (tương ứng Ctrl + O)
chúc các bạn thành công !
Xem thêm…
1. Tạo mới, chỉnh sửa, lưu văn bản
Ctrl + N tạo mới một tài liệu
Ctrl + O mở tài liệu
Ctrl + S Lưu tài liệu
Ctrl + C sao chép văn bản
Ctrl + X cắt nội dung đang chọn
Ctrl + V dán văn bản
Ctrl + F bật hộp thoại tìm kiếm
Ctrl + H bật hộp thoại thay thế
Ctrl + P Bật hộp thoại in ấn
Ctrl + Z hoàn trả tình trạng của văn bản trước khi thực hiện lệnh cuối cùng
Ctrl + Y phục hội hiện trạng của văn bản trước khi thực hiện lệnh Ctrl + Z
Ctrl + F4 , Ctrl + W, Alt + F4 đóng văn bản, đóng cửa sổ Ms Word
2. Định dạng
Ctrl + B Định dạng in đậm
Ctrl + D Mở hộp thoại định dạng font chữ
Ctrl + I Định dạng in nghiêng.
Ctrl + U Định dạng gạch chân
3. Canh lề đoạn văn bản:
Ctrl + E Canh giữa đoạn văn bản đang chọn
Ctrl + J Canh đều đoạn văn bản đang chọn
Ctrl + L Canh trái đoạnvăn bản đang chọn
Ctrl + R Canh phải đoạn văn bản đang chọn
Ctrl + M Định dạng thụt đầu dòng đoạn văn bản
Ctrl + Shift + M Xóa định dạng thụt đầu dòng
Ctrl + T Thụt dòng thứ 2 trở đi của đoạn văn bản
Ctrl + Shift + T Xóa định dạng thụt dòng thứ 2 trở đi của đoạn văn bản
Ctrl + Q Xóa định dạng canh lề đoạn văn bản
4. Tạo chỉ số trên, chỉ số dưới.
Ctrl + Shift + = Tạo chỉ số trên. Ví dụ m3
Ctrl + = Tạo chỉ số dưới. Ví dụ H2O.
5. Chọn văn bản hoặc 1 đối tượng
Shift + --> chọn một ký tự phía sau
Shift + <-- chọn một ký tự phía trước
Ctrl + Shift + --> chọn một từ phía sau
Ctrl + Shift + <-- chọn một từ phía trước
Shift + * chọn một hàng phía trên
Shift + (mũi tên xuống) chọn một hàng phía dưới
Ctrl + A chọn tất cả đối tượng, văn bản, slide tùy vị trí con trỏ đang đứng
6. Xóa văn bản hoặc các đối tượng.
Backspace (-->) xóa một ký tự phía trước.
Delete xóa một ký tự phía sau con trỏ hoặc các đối tượng đang chọn.
Ctrl + Backspace (<--) xóa một từ phía trước.
Ctrl + Delete xóa một từ phía sau.
7. Di chuyển
Ctrl + Mũi tên Di chuyển qua 1 ký tự
Ctrl + Home Về đầu văn bản
Ctrl + End Về vị trí cuối cùng trong văn bản
Ctrl + Shift + Home Chọn từ vị trí hiện tại đến đầu văn bản.
Ctrl + Shift + End Chọn từ vị trí hiện tại đến cuối văn bản
8. Sao chép định dạng
Ctrl + Shift + C Sao chép định dạng vùng dữ liệu đang có định dạng cần sao chép.
Ctrl + Shift + V Dán định định dạng đã sao chép vào vùng dữ liệu đang chọn.
9. Menu & Toolbars.
Tab di chuyển đến mục chọn, nhóm chọn tiếp theo
Shift + Tab di chuyển đến mục chọn, nhóm chọn phía trước
Ctrl + Tab di chuyển qua thẻ tiếp theo trong hộp thoại
Shift + Tab di chuyển tới thẻ phía trước trong hộp thoại
Alt + Ký tự gạch chân chọn hoặc bỏ chọn mục chọn đó
Alt + Mũi tên xuống hiển thị danh sách của danh sách sổ
Enter chọn 1 giá trị trong danh sách sổ
ESC tắt nội dung của danh sách sổ
10. Làm việc với bảng biểu:
Tab di chuyển tới và chọn nội dung của ô kế tiếp. Hoặc tạo 1 dòng mới nếu đang đứng ở ô cuối cùng của bảng
Shift + Tab di chuyển tới và chọn nội dung của ô liền kế trước nó
Nhấn giữ phím Shift + các phím mũi tên để chọn nội dung của các ô
Ctrl + Shift + F8 + Các phím mũi tên mở rộng vùng chọn theo từng khối
Shift + F8 giảm kích thước vùng chọn theo từng khối
Ctrl + 5 (khi đèn Num Lock tắt) chọn nội dung cho toàn bộ bảng
Alt + Home về ô đầu tiên của dòng hiện tại
Alt + End về ô cuối cùng của dòng hiện tại
Alt + Page up về ô đầu tiên của cột
Alt + Page down về ô cuối cùng của cột
Mũi tên lên Lên trên một dòng
Mũi tên xuống xuống dưới một dòng
11. Các phím F:
F1 trợ giúp
F2 di chuyển văn bản hoặc hình ảnh. (Chọn hình ảnh, nhấn F2, kích chuột vào nơi đến, nhấn Enter
F3 chèn chữ tự động (tương ứng với menu Insert - AutoText)
F4 lặp lại hành động gần nhất
F5 thực hiện lệnh Goto (tương ứng với menu Edit - Goto)
F6 di chuyển đến panel hoặc frame kế tiếp
F7 thực hiện lệnh kiểm tra chính tả (tương ứng menu Tools - Spellings and Grammars)
F8 mở rộng vùng chọn
F9 cập nhật cho những trường đang chọn
F10 kích hoạt thanh thực đơn lệnh
F11 di chuyển đến trường kế tiếp
F12 thực hiện lệnh lưu với tên khác (tương ứng menu File - Save As...)
12. Kết hợp Shift + các phím F:
Shift + F1 hiển thị con trỏ trợ giúp trực tiếp trên các đối tượng
Shift + F2 sao chép nhanh văn bản
Shift + F3 chuyển đổi kiểu ký tự hoa - thường
Shift + F4 lặp lại hành động của lệnh Find, Goto
Shift + F5 di chuyển đến vị trí có sự thay đổi mới nhất trong văn bản
Shift + F6 di chuyển đến panel hoặc frame liền kề phía trước
Shift + F7 thực hiện lệnh tìm từ đồng nghĩa (tương ứng menu Tools - Thesaurus).
Shift + F8 rút gọn vùng chọn
Shift + F9 chuyển đổi qua lại giữ đoạn mã và kết quả của một trường trong văn bản.
Shift + F10 hiển thị thực đơn ngữ cảnh (tương ứng với kích phải trên các đối tượng trong văn bản)
Shift + F11 di chuyển đến trường liền kề phía trước.
Shift + F12 thực hiện lệnh lưu tài liệu (tương ứng với File - Save hoặc tổ hợp Ctrl + S)
13. Kết hợp Ctrl + các phím F:
Ctrl + F2 thực hiện lệnh xem trước khi in (tương ứng File - Print Preview).
Ctrl + F3 cắt một Spike
Ctrl + F4 đóng cửa sổ văn bản (không làm đóng cửa sổ Ms Word).
Ctrl + F5 phục hồi kích cỡ của cửa sổ văn bản
Ctrl + F6 di chuyển đến cửa sổ văn bản kế tiếp.
Ctrl + F7 thực hiện lệnh di chuyển trên menu hệ thống.
Ctrl + F8 thực hiện lệnh thay đổi kích thước cửa sổ trên menu hệ thống.
Ctrl + F9 chèn thêm một trường trống.
Ctrl + F10 phóng to cửa sổ văn bản.
Ctrl + F11 khóa một trường.
Ctrl + F12 thực hiện lệnh mở văn bản (tương ứng File - Open hoặc tổ hợp Ctrl + O).
14. Kết hợp Ctrl + Shift + các phím F:
Ctrl + Shift +F3 chèn nội dung cho Spike.
Ctrl + Shift + F5 chỉnh sửa một đánh dấu (bookmark)
Ctrl + Shift + F6 di chuyển đến cửa sổ văn bản phía trước.
Ctrl + Shift + F7 cập nhật văn bản từ những tài liệu nguồn đã liên kết (chẵng hạn như văn bản nguồn trong trộn thư).
Ctrl + Shift + F8 mở rộng vùng chọn và khối.
Ctrl + Shift + F9 ngắt liên kết đến một trường.
Ctrl + Shift + F10 kích hoạt thanh thước kẻ.
Ctrl + Shift + F11 mở khóa một trường
Ctrl + Shift + F12 thực hiện lệnh in (tương ứng File - Print hoặc tổ hợp phím Ctrl + P).
15. Kết hợp Alt + các phím F
Alt + F1 di chuyển đến trường kế tiếp.
Alt + F3 tạo một từ tự động cho từ đang chọn.
Alt + F4 thoát khỏi Ms Word.
Alt + F5 phục hồi kích cỡ cửa sổ.
Alt + F7 tìm những lỗi chính tả và ngữ pháp tiếp theo trong văn bản.
Alt + F8 chạy một marco.
Alt + F9 chuyển đổi giữa mã lệnh và kết quả của tất cả các trường.
Alt + F10 phóng to cửa sổ của Ms Word.
Alt + F11 hiển thị cửa sổ lệnh Visual Basic.
16. Kết hợp Alt + Shift + các phím F
Alt + Shift + F1 di chuyển đến trường phía trước.
Alt + Shift + F2 thực hiện lệnh lưu văn bản (tương ứng Ctrl + S).
Alt + Shift + F9 chạy lệnh GotoButton hoặc MarcoButton từ kết quả của những trường trong văn bản.
Alt + Shift + F11 hiển thị mã lệnh.
17. Kết hợp Alt + Ctrl + các phím F
Ctrl + Alt + F1 hiển thị thông tin hệ thống.
Ctrl + Alt + F2 thực hiện lệnh mở văn bản (tương ứng Ctrl + O)
chúc các bạn thành công !
Cách phá Password Excel không cần phần mềm
Cách phá Password Excel không cần phần mềm, phá pass sheet excel, phần mềm phá pass excel hiệu quả, phá mật khẩu excel
Cách làm trong Excel 2007/2010 như sau: bấm Alt + F11 để hiện ra bảng Visual Basic Editor rồi sau đó thực hiện theo bước 3 như phía dưới.
Cách làm trong Excel 2003 như sau:
1. Mở file Excel có chứa các Sheet có pass
2. Chọn menu Tools -> Macro -> Visual Basic Editor
3. Nhấp đúp vào Sheet mà bạn muốn phá pass
Nếu bạn chưa thấy các Sheet bên phía trái của màn hình thì bấm: Ctrl + R để hiện các Sheet.
( Nhiều máy khi bấm Alt + F11 thì không thấy cửa sổ bên trái hiện các Sheet )
4. Copy đoạn mã sau vào và nhấn menu Run -> Run Sub/UserForm (hoặc nhấn F5)
5. Máy hỏi bạn có muốn xử lý nó không ? Nếu muốn bấm YES
6. Bạn chờ một lúc máy sẽ phá Pass cho bạn. Và có thông báo sau khi phá Pass thành công.
chúc thành công !
Xem thêm…
Cách làm trong Excel 2007/2010 như sau: bấm Alt + F11 để hiện ra bảng Visual Basic Editor rồi sau đó thực hiện theo bước 3 như phía dưới.
Cách làm trong Excel 2003 như sau:
1. Mở file Excel có chứa các Sheet có pass
2. Chọn menu Tools -> Macro -> Visual Basic Editor
3. Nhấp đúp vào Sheet mà bạn muốn phá pass
Nếu bạn chưa thấy các Sheet bên phía trái của màn hình thì bấm: Ctrl + R để hiện các Sheet.
( Nhiều máy khi bấm Alt + F11 thì không thấy cửa sổ bên trái hiện các Sheet )
4. Copy đoạn mã sau vào và nhấn menu Run -> Run Sub/UserForm (hoặc nhấn F5)
5. Máy hỏi bạn có muốn xử lý nó không ? Nếu muốn bấm YES
6. Bạn chờ một lúc máy sẽ phá Pass cho bạn. Và có thông báo sau khi phá Pass thành công.
code :
Sub PasswordBreaker() If ActiveSheet.ProtectContents = False Then MsgBox "Sheet '" & ActiveSheet.Name & "' is unprotected!", vbInformation Else If MsgBox("Sheet '" & ActiveSheet.Name & "' is protected, do you want to unprotect it?", _ vbYesNo + vbQuestion, "Unprotect Active Sheet") = vbNo Then Exit Sub Dim i As Integer, j As Integer, k As Integer Dim l As Integer, m As Integer, n As Integer Dim i1 As Integer, i2 As Integer, i3 As Integer Dim i4 As Integer, i5 As Integer, i6 As Integer On Error Resume Next For i = 65 To 66: For j = 65 To 66: For k = 65 To 66 For l = 65 To 66: For m = 65 To 66: For i1 = 65 To 66 For i2 = 65 To 66: For i3 = 65 To 66: For i4 = 65 To 66 For i5 = 65 To 66: For i6 = 65 To 66: For n = 32 To 126 ActiveSheet.Unprotect Chr(i) & Chr(j) & Chr(k) & _ Chr(l) & Chr(m) & Chr(i1) & Chr(i2) & Chr(i3) & _ Chr(i4) & Chr(i5) & Chr(i6) & Chr(n) Next: Next: Next: Next: Next: Next Next: Next: Next: Next: Next: Next If ActiveSheet.ProtectContents = False Then MsgBox "Sheet '" & ActiveSheet.Name & "' is unprotected!", vbInformation End If End Sub
chúc thành công !
Mẹo tăng tốc độ máy tính tắt các tác vụ không cần thiết của win
Tắt các dịch vụ không cần thiết trong win 7, tat cac chuong trinh khong can thiet trong win7, chinh service win 7
Sau một thời gian sử dụng máy tính của chúng ta sẽ suất hiện rất nhiều hiện tượng như khởi động rất lâu, máy chạy ì ạch, giật hoặc lác, bạn muốn tăng tốc máy tính nhưng không muốn cài lại win ?
Những phần mềm thường chạy tự động ngầm trong window, hoặc những dịch vụ không cần thiết lâu lâu bạn mới sử dụng 1 lần thì nên vô hiệu hóa, hoặc gỡ bỏ đi để có thể giúp window 7 chạy mượt mà hơn và cũng đỡ hại máy hơn.
Các tùy chọn
Trước hết, cần lưu ý rằng khi thao tác với các dịch vụ trong Windows, ta không nên sử dụng cửa số msconfig vì trên đó không có đủ các tùy chọn. Để truy cập menu quản trị dịch vụ, chuột phải vào my computer (trên desktop hoặc start menu), chọn manage, trong cửa sổ hiện ra chọn trường Services and Applications > Services. Hoặc đơn giản hơn bạn có thể gõ services.msc vào menu tìm kiếm của Windows 7 ( nhấn tổ hợp Window+R trên XP).
4 chế độ cho các dịch bao gồm:
Automatic: Tự động khởi động khi bật máy, quá nhiều dịch vụ được đặt ở Automatic là một trong những nguyên nhân chính gây khởi động chậm.
Automatic (Delayed Start): Tự động khởi động sau khi đã bật máy một khoảng thời gian. Một số dịch vụ không cho phép đặt chế độ này và lưu ý rằng quá nhiều dịch vụ được đặt Delay Start cũng có thể khiến máy hơi chậm sau khi đã bật một lúc(khi các dịch vụ này khởi động).
Manual: Chỉ khởi động khi các ứng dụng cần đến các dịch vụ này. Đây là chế độ an toàn nhất, dù rằng nếu đặt quá nhiều manual thì đôi lúc các ứng dụng sẽ hơi chậm chạp do phải chờ dịch vụ khởi động. Nên nhớ rằng 2 chữ “dịch vụ” (Services) cho thấy rằng các thành phần này thuộc dạng “lúc nào cũng phải sẵn sàng”.
Disable: tắt hoàn toàn, chỉ có thể khởi động lại nếu người dùng chuyển các chế độ khác.
Ngoài ra các nút điều khiển Start-Stop-Pause-Resume cũng sẽ hữu dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ như ta cần khởi động lại một dịch vụ nào đó.
Các dịch vụ của Windows
Tuy lý thuyết là vậy, nhưng thực tế sẽ có những chức năng mà bạn không bao giờ động tới, đơn giản là vì không có phần cứng cần thiết hoặc hoàn toàn không có nhu cầu. Trước tiên chúng ta sẽ điểm qua danh sách các dịch vụ Windows như vậy:
- Print Spooler: Nếu bạn không có nhu cầu xuất file ảnh, tài liệu ra máy in hoặc thành file PDF
- Bluetooth Support: Đâu phải máy nào cũng có Bluetooth?
- Remote Registry: Điều khiển Registry từ xa, một trong những dịch vụ hiếm hoi thường được khuyên để ở tình trạng tắt, trừ khi bạn có nhu cầu sử dụng chức năng này
- Remote Desktop: Chức năng remote desktop tích hợp sẵn của Windows, nếu bạn không dùng đến, tắt hẳn dịch vụ này
- Tablet PC Input Service: Bạn nghe đến Tablet PC bao giờ chưa? Nếu chưa, tắt!.
- Windows Time: Đối với những máy thường xuyên không có kết nối Internet (dù ngày nay rất hiếm gặp). Đồng bộ thời gian với thế giời mạng là không cần thiết. Tuy vậy dịch vụ này thực sự tốn cực kỳ ít tài nguyên.
- Secondary logon: Nếu bạn không dùng chung máy với ai trong nhà hoặc đơn giản là Windows chỉ sử dụng 1 account, dịch vụ này không cần thiết.
- Fax: tương tự Print Spooler, chỉ nên bận khi bạn có phần cứng hỗ trợ
- Routing and Remote Access Service: Cung cấp một số chức năng định tuyến nhất định, chủ yếu sử dụng trong mạng doanh nghiệp. Nên set sang Manual cho an toàn.
- Certificate Propagation: phục vụ việc xác thực bằng SmartCard khi kết nối với các mạng công ty, doanh nghiệp. Người dùng bình thường có thể không cần chức năng này.
- Netlogon: Phục vụ việc giao tiếp giữa máy bàn với server domain controller trong mạng doanh nghiệp. Máy cá nhân tại nhà không cần chức năng này.
Parental Controls: Cái tên nói lên tất cả. Bạn chưa có nhóc nào hoặc vẫn FA? Tắt!
- Smart Card: tương tự Certificate Propagation, phục vụ việc xác thực nếu máy nắm trong các mạng lớn.
- Windows Firewall: thường thì các phần mềm Internest Security cài thêm đã có sẵn tường lửa, có thể bạn không muốn dùng sản phẩm của Microsoft làm gì nữa cả.
- Windows Error Reporting Service: Khi phần mềm xảy ra lỗi, ta thường thấy tùy chọn “Report “ để thông báo lỗi cho hệ thống của Microsoft và tìm giải pháp sửa chữa tự động. Nhưng ở Việt Nam không biết đã có người dùng cuối nào tận dụng được chức năng này chưa?
- Windows Defender: tương tự với Firewall, nếu bạn có Anti-virus hoặc Internet Security xịn cài sẵn, dịch vụ này là thừa thãi.
Các dịch vụ của phần mềm
Đối với nhiều phần mềm, sẽ có một số dịch vụ được cài đặt kèm theo. Đối với các dạng phần mềm can thiệp vào hệ thống như sản phẩm của Acronis hay TuneUp, hoặc những dạng "nặng đô" như phần mềm đồ họa 3D, chỉ nên set dịch vụ đi kèm sang dạng Manual và chỉ khi bạn hiểu description đi kèm nói gì. Còn đối với các dạng Updater như của Java, Google, không nên tác động vì các bản vá bảo mật là hết sức cần thiết. Ngoài hai dạng này ra, bạn có thể thoải mái tùy chỉnh dịch vụ của các phần mềm bên thứ 3 cài vào máy, nếu có lỗi thì chuyển dần sang Manual hoặc DelayStart.
Chúc thành công !
Xem thêm…
Sau một thời gian sử dụng máy tính của chúng ta sẽ suất hiện rất nhiều hiện tượng như khởi động rất lâu, máy chạy ì ạch, giật hoặc lác, bạn muốn tăng tốc máy tính nhưng không muốn cài lại win ?
Những phần mềm thường chạy tự động ngầm trong window, hoặc những dịch vụ không cần thiết lâu lâu bạn mới sử dụng 1 lần thì nên vô hiệu hóa, hoặc gỡ bỏ đi để có thể giúp window 7 chạy mượt mà hơn và cũng đỡ hại máy hơn.
Các tùy chọn
Trước hết, cần lưu ý rằng khi thao tác với các dịch vụ trong Windows, ta không nên sử dụng cửa số msconfig vì trên đó không có đủ các tùy chọn. Để truy cập menu quản trị dịch vụ, chuột phải vào my computer (trên desktop hoặc start menu), chọn manage, trong cửa sổ hiện ra chọn trường Services and Applications > Services. Hoặc đơn giản hơn bạn có thể gõ services.msc vào menu tìm kiếm của Windows 7 ( nhấn tổ hợp Window+R trên XP).
4 chế độ cho các dịch bao gồm:
Automatic: Tự động khởi động khi bật máy, quá nhiều dịch vụ được đặt ở Automatic là một trong những nguyên nhân chính gây khởi động chậm.
Automatic (Delayed Start): Tự động khởi động sau khi đã bật máy một khoảng thời gian. Một số dịch vụ không cho phép đặt chế độ này và lưu ý rằng quá nhiều dịch vụ được đặt Delay Start cũng có thể khiến máy hơi chậm sau khi đã bật một lúc(khi các dịch vụ này khởi động).
Manual: Chỉ khởi động khi các ứng dụng cần đến các dịch vụ này. Đây là chế độ an toàn nhất, dù rằng nếu đặt quá nhiều manual thì đôi lúc các ứng dụng sẽ hơi chậm chạp do phải chờ dịch vụ khởi động. Nên nhớ rằng 2 chữ “dịch vụ” (Services) cho thấy rằng các thành phần này thuộc dạng “lúc nào cũng phải sẵn sàng”.
Disable: tắt hoàn toàn, chỉ có thể khởi động lại nếu người dùng chuyển các chế độ khác.
Ngoài ra các nút điều khiển Start-Stop-Pause-Resume cũng sẽ hữu dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ như ta cần khởi động lại một dịch vụ nào đó.
Các dịch vụ của Windows
Tuy lý thuyết là vậy, nhưng thực tế sẽ có những chức năng mà bạn không bao giờ động tới, đơn giản là vì không có phần cứng cần thiết hoặc hoàn toàn không có nhu cầu. Trước tiên chúng ta sẽ điểm qua danh sách các dịch vụ Windows như vậy:
- Print Spooler: Nếu bạn không có nhu cầu xuất file ảnh, tài liệu ra máy in hoặc thành file PDF
- Bluetooth Support: Đâu phải máy nào cũng có Bluetooth?
- Remote Registry: Điều khiển Registry từ xa, một trong những dịch vụ hiếm hoi thường được khuyên để ở tình trạng tắt, trừ khi bạn có nhu cầu sử dụng chức năng này
- Remote Desktop: Chức năng remote desktop tích hợp sẵn của Windows, nếu bạn không dùng đến, tắt hẳn dịch vụ này
- Tablet PC Input Service: Bạn nghe đến Tablet PC bao giờ chưa? Nếu chưa, tắt!.
- Windows Time: Đối với những máy thường xuyên không có kết nối Internet (dù ngày nay rất hiếm gặp). Đồng bộ thời gian với thế giời mạng là không cần thiết. Tuy vậy dịch vụ này thực sự tốn cực kỳ ít tài nguyên.
- Secondary logon: Nếu bạn không dùng chung máy với ai trong nhà hoặc đơn giản là Windows chỉ sử dụng 1 account, dịch vụ này không cần thiết.
- Fax: tương tự Print Spooler, chỉ nên bận khi bạn có phần cứng hỗ trợ
- Routing and Remote Access Service: Cung cấp một số chức năng định tuyến nhất định, chủ yếu sử dụng trong mạng doanh nghiệp. Nên set sang Manual cho an toàn.
- Certificate Propagation: phục vụ việc xác thực bằng SmartCard khi kết nối với các mạng công ty, doanh nghiệp. Người dùng bình thường có thể không cần chức năng này.
- Netlogon: Phục vụ việc giao tiếp giữa máy bàn với server domain controller trong mạng doanh nghiệp. Máy cá nhân tại nhà không cần chức năng này.
Parental Controls: Cái tên nói lên tất cả. Bạn chưa có nhóc nào hoặc vẫn FA? Tắt!
- Smart Card: tương tự Certificate Propagation, phục vụ việc xác thực nếu máy nắm trong các mạng lớn.
- Windows Firewall: thường thì các phần mềm Internest Security cài thêm đã có sẵn tường lửa, có thể bạn không muốn dùng sản phẩm của Microsoft làm gì nữa cả.
- Windows Error Reporting Service: Khi phần mềm xảy ra lỗi, ta thường thấy tùy chọn “Report “ để thông báo lỗi cho hệ thống của Microsoft và tìm giải pháp sửa chữa tự động. Nhưng ở Việt Nam không biết đã có người dùng cuối nào tận dụng được chức năng này chưa?
- Windows Defender: tương tự với Firewall, nếu bạn có Anti-virus hoặc Internet Security xịn cài sẵn, dịch vụ này là thừa thãi.
Các dịch vụ của phần mềm
Đối với nhiều phần mềm, sẽ có một số dịch vụ được cài đặt kèm theo. Đối với các dạng phần mềm can thiệp vào hệ thống như sản phẩm của Acronis hay TuneUp, hoặc những dạng "nặng đô" như phần mềm đồ họa 3D, chỉ nên set dịch vụ đi kèm sang dạng Manual và chỉ khi bạn hiểu description đi kèm nói gì. Còn đối với các dạng Updater như của Java, Google, không nên tác động vì các bản vá bảo mật là hết sức cần thiết. Ngoài hai dạng này ra, bạn có thể thoải mái tùy chỉnh dịch vụ của các phần mềm bên thứ 3 cài vào máy, nếu có lỗi thì chuyển dần sang Manual hoặc DelayStart.
Chúc thành công !